Sẽ hạn chế tín dụng với ngân hàng không giảm lãi suất

Dịch càng kéo dài, các doanh nghiệp ngày càng chịu nhiều áp lực về tài chính và đi gần đến bờ vực sụp đổ. Trong lúc này, đã có rất nhiều chính sách được Ngân hàng Nhà nước đưa ra để “cứu” doanh nghiệp như kéo dài thời gian trả nợ, tái cơ cấu… và sự hỗ trợ mạnh mẽ nhất gần đây chính là việc giảm lãi suất với sự đồng thuận của tất cả các ngân hàng vào hồi tháng 7. Để đảm bảo uy tín của ngành ngân hàng, NHNN sẽ giám sát các ngân hàng thực hiện cam kết và sẽ có chính sách để ưu tiên hoặc hạn chế một vài nội dung thuộc hoạt động tín dụng trong năm sau của mỗi ngân hàng.

Yêu cầu thực hiện cam kết giảm lãi suất

Ngân hàng Nhà nước sẽ công khai kết quả thực hiện cam kết giảm lãi suất; giảm phí của từng ngân hàng. Và có chính sách khuyến khích. Hoặc hạn chế tín dụng với những ngân hàng không giảm lãi suất, phí dịch vụ thực chất như cam kết. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Công văn số 5901/NHNN-TD. Về thực hiện giảm lãi suất và miễn phí dịch vụ ngân hàng. Để hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Yêu cầu thực hiện cam kết giảm lãi suất
Ngân hàng Nhà nước sẽ công khai kết quả thực hiện cam kết giảm lãi suất; giảm phí của từng ngân hàng

Theo đó, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện cam kết đồng thuận giảm lãi suất cho vay. Theo kế hoạch đã đăng ký với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. Điều này nhằm giữ uy tín của mỗi ngân hàng và toàn ngành ngân hàng. Trước người dân, doanh nghiệp và xã hội.

Lãnh đạo NHNN yêu cầu. Việc triển khai các chương trình giảm lãi suất, giảm phí dịch vụ cần bảo đảm thực chất, hiệu quả. Có kết quả cụ thể. Đồng thời, các ngân hàng cần thông tin cụ thể. Về chính sách giảm lãi suất, giảm phí dịch vụ. Để khách hàng biết và tiếp cận chính sách hỗ trợ của ngân hàng.

Sẽ có chính sách khuyến khích hoặc hạn chế tín dụng

Đặc biệt, các chính sách giảm lãi suất cho vay, miễn giảm phí dịch vụ của ngân hàng thương mại. Phải báo cáo kết quả thực hiện định kỳ mỗi tháng về Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước sẽ công bố công khai kết quả thực hiện cam kết giảm lãi suất, giảm phí của từng ngân hàng. Và tăng cường công tác giám sát bằng nhiều biện pháp.

Trên cơ sở giám sát việc thực hiện giảm lãi suất, phí này. Và Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét. Và có chính sách khuyến khích hoặc hạn chế một số nội dung. Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng vào năm 2022.

Sẽ có chính sách khuyến khích hoặc hạn chế
NHNN sẽ tăng cường công tác giám sát việc thực hiện giảm lãi suất của ngân hàng bằng nhiều biện pháp

NHNN cho biết. Một trong những ưu tiên là những ngân hàng giảm lãi suất cho vay. Bên cạnh các tiêu chí về sức khỏe tài chính và khả năng mở rộng tín dụng. Từ nay đến cuối năm, NHNN sẽ định kỳ rà soát. Xem xét điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với từng tổ chức tín dụng. Trên cơ sở năng lực tài chính và khả năng tăng trưởng tín dụng lành mạnh. Trong đó ưu tiên những ngân hàng giảm mặt bằng lãi suất cho vay.

Sự đồng thuận hỗ trợ giảm lãi suất của 16 ngân hàng

Trước đó, vào giữa tháng 7. Giữa Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và 16 ngân hàng thương mại là hội viên. Cả 16 ngân hàng đã đồng thuận giảm lãi suất cho vay. Hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19. Việc giảm lãi vay sẽ áp dụng đối với các khoản vay hiện hữu từ nay đến cuối năm 2021. Tập trung vào hỗ trợ các doanh nghiệp chịu tác động nặng nề của đại dịch.

Theo đó, tùy theo đối tượng bị ảnh hưởng. Các ngân hàng sẽ có mức giảm lãi suất phù hợp. Thời hạn thực hiện giảm lãi suất sẽ thực hiện sớm trong tháng 7 cho đến hết năm 2021.

Tại cuộc họp với các ngân hàng. Ông Nguyễn Quốc Hùng – Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cũng lưu ý rằng. Hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khó khăn. Nhưng các ngân hàng vẫn phải đảm bảo an toàn hệ thống một cách cao nhất. Bởi các tác động tiêu cực từ đại dịch đến ngành ngân hàng sẽ có độ trễ rất lớn. Và ngân hàng có khả năng gặp phải nợ xấu.

Hiện nay, hàng loạt ngân hàng đã công bố những chương trình giảm lãi vay, miễn giảm phí dịch vụ, đồng thời tung ra các gói tín dụng lãi suất thấp hỗ trợ khách hàng sớm phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh giai đoạn dịch Covid-19.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *